⭐️Học hỏi từ Chuyên gia⭐️ là chuỗi nội dung chia sẻ các mẹo hay thực tế mà các chuyên gia với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc đã áp dụng để phát triển bản thân và thăng tiến trong sự nghiệp.

Theo một nghiên cứu của công ty Cornerstone International Group (Singapore) với nhiều năm kinh nghiệm trong việc quản lý nguồn nhân lực, có đến 77% người trẻ sẵn sàng cân nhắc chuyện nhảy việc, thay đổi nơi sống ở một thành phố hay quốc gia khác và xem đó như là một bước chuyển lớn trong sự nghiệp.

Vậy khi bạn muốn có sự thay đổi về công việc, bạn cần cân nhắc đến những yếu tố nào? Bạn cần trang bị cho mình những gì để có thể thích ứng với nhiều cơ hội công việc mới khác nhau? Hãy cùng Linh đi tìm câu trả lời trong bài trò chuyện số 2 với chị Manisha nhé!

3 Yếu Tố Cần Cân Nhắc Khi Chuyển Nghề Hay Thay Đổi Công Việc
Chị Manisha đã có sự thay đổi công việc khi đến sống ở Việt Nam, và chị cũng đã đạt được nhiều thành công với sự thay đổi đó. Linh biết là ngày nay nhiều người trẻ, thậm chí là những người đã có nhiều kinh nghiệm hơn cũng đang tìm kiếm những vai trò mới. Chị có thể đưa ra một vài lời khuyên cho những bạn đang suy nghĩ về việc thay đổi công việc hoặc thử một lĩnh vực khác với kỹ năng của họ một chút nhưng họ có niềm đam mê với nó không?

   1) SUY NGHĨ VỀ VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG TỔ CHỨC

Trong giai đầu của sự nghiệp, bên cạnh làm việc chăm chỉ, tôi nghĩ chúng ta nên suy nghĩ đến câu hỏi “Bản thân mình thật sự muốn gì từ công việc này?”. Bên cạnh đó, bạn cũng hãy suy nghĩ đến tác động của bạn đến công ty là gì? Làm thế nào để bạn có thể giúp ích cho sếp của mình? Điều này cũng vô cùng quan trọng. Vì những người đang làm việc cùng bạn hiện tại sẽ giúp bạn có được thành công ở những vai trò tiếp theo trong tương lai. 

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.

   2) THAY ĐỔI TỪNG THỨ MỘT


Có 3 thứ bạn cần lưu ý trong bất cứ công việc nào: ngành nghề, nơi làm việc, và chuyên môn công việc. Việc dễ nhất mà bạn có thể làm là thay đổi từng thứ một.

Lời khuyên của tôi vô cùng đơn giản. Có 3 thứ bạn cần lưu ý trong bất cứ công việc nào: ngành nghề, nơi làm việc, và chuyên môn công việc. Việc dễ nhất mà bạn có thể làm là thay đổi từng thứ một. Bạn không nên cố gắng thay đổi nhiều thứ cùng lúc. Ví dụ, bạn không nên cùng lúc vừa thay đổi quốc gia làm việc, vừa chuyển từ ngành công nghệ sang ngành hàng tiêu dùng, sau đó lại chuyển từ tiếp thị sang tài chính.

Nếu bạn đã có 3 năm kinh nghiệm trong ngành hàng tiêu dùng và bạn muốn chuyển từ lĩnh vực xây dựng chiến lược sang tài chính, hãy cố gắng thực hiện điều đó trong cùng một ngành. Đây là những thay đổi dễ dàng nhất. Bởi vì không phải lúc nào mọi sự thay đổi cũng mang lại kết quả đúng đắn. Tôi đã có thời điểm từng cố thay đổi cả 3 điều trên và điều này khiến mọi thứ khó khăn hơn. Vì vậy, bạn nên giữ cho mình một thứ nhất quán. Điều này sẽ khiến cho nhà tuyển dụng nhận ra việc chuyển đổi của bạn sẽ giảm bớt rủi ro ở một mức độ nào đó trong mắt của họ.

   3) XÂY DỰNG BỘ KỸ NĂNG CẦN THIẾT

Điều tiếp theo là nếu bạn đang muốn thay đổi sang một vai trò hoàn toàn khác, thậm chí là hai hoặc hơn thế, bạn hãy xem xét lại liệu mình có phù hợp với các yếu tố của công ty yêu cầu không. Hãy tìm hiểu kỹ về bộ kỹ năng, không phải kinh nghiệm, mà bạn cần chuẩn bị cho vị trí công việc mới này. Và công việc trong quá khứ của bạn có thể đáp ứng được các bộ kỹ năng trên không. Điển hình như kỹ năng phân tích dữ liệu, kỹ năng giao tiếp, trình bày, quản lý dự án. Đó là những kỹ năng thực sự rất khó để bạn đạt được và chúng sẽ theo bạn từ ngành này qua ngành khác. 

Thay vì chỉ tập trung vào CV của bạn với những thành tựu chính cho vị trí hiện tại, bạn hãy cố gắng tập trung thêm vào các bộ kỹ năng sẽ phù hợp cho những vai trò tiếp theo. Đó là lời khuyên của tôi dành cho các bạn. Bộ kỹ năng mà tôi đề cập đến cũng là điều mà chúng tôi tại MoMo thường xem xét khi tìm kiếm những nhân sự mới. 

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.

Trong giai đầu của sự nghiệp, bên cạnh làm việc chăm chỉ, tôi nghĩ chúng ta nên suy nghĩ đến câu hỏi “Bản thân mình thật sự muốn gì từ công việc này?”. Bên cạnh đó, bạn cũng hãy suy nghĩ đến tác động của bạn đến công ty là gì? Làm thế nào để bạn có thể giúp ích cho sếp của mình? Điều này cũng vô cùng quan trọng. Vì những người đang làm việc cùng bạn hiện tại sẽ giúp bạn có được thành công ở những vai trò tiếp theo trong tương lai. 


Có 3 thứ bạn cần lưu ý trong bất cứ công việc nào: ngành nghề, nơi làm việc, và chuyên môn công việc. Việc dễ nhất mà bạn có thể làm là thay đổi từng thứ một.

Lời khuyên của tôi vô cùng đơn giản. Có 3 thứ bạn cần lưu ý trong bất cứ công việc nào: ngành nghề, nơi làm việc, và chuyên môn công việc. Việc dễ nhất mà bạn có thể làm là thay đổi từng thứ một. Bạn không nên cố gắng thay đổi nhiều thứ cùng lúc. Ví dụ, bạn không nên cùng lúc vừa thay đổi quốc gia làm việc, vừa chuyển từ ngành công nghệ sang ngành hàng tiêu dùng, sau đó lại chuyển từ tiếp thị sang tài chính.

Lời khuyên của tôi vô cùng đơn giản. Có 3 thứ bạn cần lưu ý trong bất cứ công việc nào: ngành nghề, nơi làm việc, và chuyên môn công việc. Việc dễ nhất mà bạn có thể làm là thay đổi từng thứ một. Bạn không nên cố gắng thay đổi nhiều thứ cùng lúc. Ví dụ, bạn không nên cùng lúc vừa thay đổi quốc gia làm việc, vừa chuyển từ ngành công nghệ sang ngành hàng tiêu dùng, sau đó lại chuyển từ tiếp thị sang tài chính.

Điều tiếp theo là nếu bạn đang muốn thay đổi sang một vai trò hoàn toàn khác, thậm chí là hai hoặc hơn thế, bạn hãy xem xét lại liệu mình có phù hợp với các yếu tố của công ty yêu cầu không. Hãy tìm hiểu kỹ về bộ kỹ năng, không phải kinh nghiệm, mà bạn cần chuẩn bị cho vị trí công việc mới này. Và công việc trong quá khứ của bạn có thể đáp ứng được các bộ kỹ năng trên không. Điển hình như kỹ năng phân tích dữ liệu, kỹ năng giao tiếp, trình bày, quản lý dự án. Đó là những kỹ năng thực sự rất khó để bạn đạt được và chúng sẽ theo bạn từ ngành này qua ngành khác. 

Thay vì chỉ tập trung vào CV của bạn với những thành tựu chính cho vị trí hiện tại, bạn hãy cố gắng tập trung thêm vào các bộ kỹ năng sẽ phù hợp cho những vai trò tiếp theo. Đó là lời khuyên của tôi dành cho các bạn. Bộ kỹ năng mà tôi đề cập đến cũng là điều mà chúng tôi tại MoMo thường xem xét khi tìm kiếm những nhân sự mới. 

Bài viết này thuộc chuỗi bài Học hỏi từ chuyên gia Manisha Shah - Giám đốc tài chính MoMo

Bài học 1:  Làm Sao Xây Dựng Sự Nghiệp Khi Không Biết Mình Muốn Gì?

⚈ Bài học 2:  3 Yếu Tố Cần Cân Nhắc Khi Chuyển Nghề Hay Thay Đổi Công Việc 

Bài học 3:  Giao Tiếp Như Thế Nào Để Bạn Đời Ủng Hộ Sự Nghiệp Của Bạn?