⭐️Học hỏi từ Chuyên gia⭐️ là chuỗi nội dung chia sẻ các mẹo hay thực tế mà các chuyên gia với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc đã áp dụng để phát triển bản thân và thăng tiến trong sự nghiệp.

Milton Berle chia sẻ: “Nếu cơ hội không gõ cửa nhà bạn, có nghĩa là nhà bạn chưa có cửa. Hãy gắn 1 cái cửa vào nhà bạn”. Điều này có nghĩa là khi cuộc sống không cho bạn những cơ hội mà bạn mong muốn, bạn phải tự tạo cơ hội cho chính mình. Hãy cùng Linh gặp gỡ chị Phi Vân để nghe chị chia sẻ về 3 bí quyết giúp chị nhận được nhiều cơ hội kết nối công việc ở những vị trí mơ ước.

Bạn Cần Làm Gì Để Cơ Hội Công Việc Đến Tìm Mình?
Linh thấy rất thú vị là phần lớn những công việc chị Phi Vân tìm đều ngay lúc còn đang học đại học. Sau đó, chị Phi Vân cũng nhận được nhiều lời mời làm việc. Vậy chị có thể chia sẻ với các bạn trẻ là làm thế nào để chị có thể đạt được điều đó?

1. SỐNG ĐÀNG HOÀNG, TỬ TẾ


Bất kỳ điều gì mình làm trong đời đều được ghi nhận, đều có người nhìn thấy, không phải bây giờ thì sẽ là một ngày nào đó trong tương lai

Phi Vân nghĩ đầu tiên là mình hãy sống đàng hoàng. Bất kỳ điều gì mình làm trong đời đều được ghi nhận, đều có người nhìn thấy, không phải bây giờ thì sẽ là một ngày nào đó trong tương lai. Vậy nên, chúng ta không nên chỉ nhìn vào thực tế trước mắt. Bản thân phải biết là khi làm người đàng hoàng, sống tốt thì sẽ có rất nhiều những cơ hội mở ra mà mình không bao giờ biết đến trong tương lai. 

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.


Bất kỳ điều gì mình làm trong đời đều được ghi nhận, đều có người nhìn thấy, không phải bây giờ thì sẽ là một ngày nào đó trong tương lai

Phi Vân nghĩ đầu tiên là mình hãy sống đàng hoàng. Bất kỳ điều gì mình làm trong đời đều được ghi nhận, đều có người nhìn thấy, không phải bây giờ thì sẽ là một ngày nào đó trong tương lai. Vậy nên, chúng ta không nên chỉ nhìn vào thực tế trước mắt. Bản thân phải biết là khi làm người đàng hoàng, sống tốt thì sẽ có rất nhiều những cơ hội mở ra mà mình không bao giờ biết đến trong tương lai. 

Phi Vân nghĩ đầu tiên là mình hãy sống đàng hoàng. Bất kỳ điều gì mình làm trong đời đều được ghi nhận, đều có người nhìn thấy, không phải bây giờ thì sẽ là một ngày nào đó trong tương lai. Vậy nên, chúng ta không nên chỉ nhìn vào thực tế trước mắt. Bản thân phải biết là khi làm người đàng hoàng, sống tốt thì sẽ có rất nhiều những cơ hội mở ra mà mình không bao giờ biết đến trong tương lai. 

Phi Vân nhớ lúc còn làm giám đốc vực Châu Á - Thái Bình Dương, một buổi chiều ông chủ tịch gọi mình vô văn phòng. Ông nói Phi Vân là mình đã làm ở châu Á tốt rồi. Bây giờ, mình cần phải giúp cho những đối tác ở các thị trường khác nữa. Với cách tiếp cận của Phi Vân ở châu Á, ông nhận thấy có thể ứng dụng được cho nhiều thị trường khác. Vậy nên, ông muốn để Phi Vân đứng đầu (host) một dự án để làm marketing cho tất cả các thị trường đang phát triển, trong đó có Châu Phi, Nam Á, Trung Đông và Đông Âu. 

Lúc đó, Phi Vân nghe xong thì không nghĩ mình sẵn sàng. Phi Vân mới nói với ông chủ tịch là bản thân không nghĩ mình sẵn sàng cho việc này, nó quá lớn đối với sức của mình. Lúc đó, ông ấy nói với Phi Vân một câu mà mình nhớ cả đời. Nó như thấm vô trong người, vô trong máu của mình vậy. Ông ấy nói: “Phi Vân, tôi có rất nhiều tiền, tiền có thể mua được rất nhiều thứ. Tôi có thể mua được rất nhiều người làm việc trong tập đoàn này và trả họ rất nhiều tiền, dù họ có những trải nghiệm lớn như thế nào hay đến từ những trường đại học danh tiếng ra sao. Tiền có thể mua được rất nhiều thứ nhưng nó không bao giờ mua được trái tim của một con người. Và người mà tôi đang tìm là người tôi không mua được.” Phi Vân nghe xong, lặng người. Từ đó, mình hiểu được giá trị của việc bản thân sống trung thực, sống đàng hoàng tử tế với mọi người trong cuộc đời quan trọng thế nào trên hành trình của một con người. 

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.

Lúc đó, Phi Vân nghe xong thì không nghĩ mình sẵn sàng. Phi Vân mới nói với ông chủ tịch là bản thân không nghĩ mình sẵn sàng cho việc này, nó quá lớn đối với sức của mình. Lúc đó, ông ấy nói với Phi Vân một câu mà mình nhớ cả đời. Nó như thấm vô trong người, vô trong máu của mình vậy. Ông ấy nói: “Phi Vân, tôi có rất nhiều tiền, tiền có thể mua được rất nhiều thứ. Tôi có thể mua được rất nhiều người làm việc trong tập đoàn này và trả họ rất nhiều tiền, dù họ có những trải nghiệm lớn như thế nào hay đến từ những trường đại học danh tiếng ra sao. Tiền có thể mua được rất nhiều thứ nhưng nó không bao giờ mua được trái tim của một con người. Và người mà tôi đang tìm là người tôi không mua được.” Phi Vân nghe xong, lặng người. Từ đó, mình hiểu được giá trị của việc bản thân sống trung thực, sống đàng hoàng tử tế với mọi người trong cuộc đời quan trọng thế nào trên hành trình của một con người. 

2. CHỦ ĐỘNG TẠO CƠ HỘI

Nghĩa là mình không nên ngồi tính toán quá kỹ những công việc mình đang phải làm. Khi mình tính toán có nghĩa là mình đã rất hạn hẹp. Và khi mình hạn hẹp thì mình không có cách nào để phát triển đầu óc cũng như trải nghiệm cho bản thân. Khi không phát triển thì đương nhiên mình sẽ không có cơ hội mới. Vậy nên khi được giao việc, mình cần làm tốt hơn hoặc mở rộng thêm việc mà người ta giao hay tìm cả những việc người ta không giao để làm. Người mà càng chủ động thì càng có nhiều cơ hội và càng thành công trong tương lai. 

Phi Vân đã tạo một nền tảng rất bền vững để mình có ngày hôm nay. Thực ra lúc còn trẻ, mình không biết phải làm gì để người ta trao cho mình cho cơ hội. Mình hoàn toàn không có ý niệm đó trong đầu. Bản thân chỉ biết làm tốt nhất việc mình đang làm. Người ta giao việc gì thì tại vị trí đó, vào thời điểm đó mình luôn làm xuất sắc nhất có thể, luôn nghĩ ra nhiều thứ để làm tốt hơn nữa. 


Hãy cứ làm, vì người làm thì trời đất ngắm nhìn, không mất đi đâu hết. 

Cuối cùng, Phi Vân thấy khi mình làm trong một công ty hay một doanh nghiệp nào đó, không chỉ những người trong tổ chức đó biết sự xuất sắc của mình. Những người ở ngoài doanh nghiệp đó cũng sẽ biết về mình và sẵn sàng trao cho mình những cơ hội mới. Mình làm tốt là vì bản thân mình, vì cơ hội trên hành trình mình đi. Hãy cứ làm, vì người làm thì trời đất ngắm nhìn, không mất đi đâu hết. 

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.


Hãy cứ làm, vì người làm thì trời đất ngắm nhìn, không mất đi đâu hết. 

Cuối cùng, Phi Vân thấy khi mình làm trong một công ty hay một doanh nghiệp nào đó, không chỉ những người trong tổ chức đó biết sự xuất sắc của mình. Những người ở ngoài doanh nghiệp đó cũng sẽ biết về mình và sẵn sàng trao cho mình những cơ hội mới. Mình làm tốt là vì bản thân mình, vì cơ hội trên hành trình mình đi. Hãy cứ làm, vì người làm thì trời đất ngắm nhìn, không mất đi đâu hết. 

3. ĐỪNG ĐÓNG KHUNG VIỆC HỌC

Phi Vân nghĩ là việc học nó bao la lắm! Học có thể giống như Phi Vân nói chuyện với Linh là Phi Vân học rồi. Phi Vân đi làm, gặp người này người kia, họ dạy cho Phi Vân rất nhiều. Thật sự cho đến bây giờ, những trải nghiệm về thị trường quốc tế hay những trải nghiệm về cuộc sống, cách làm cho bản thân tốt hơn đều là do những người thầy mà mình gặp trong hành trình làm việc. Người ta dạy cho mình nên mình phải mở lòng ra để khiêm tốn học hỏi từ tất cả mọi người. 

Mỗi người đều có bài học của họ. Những bạn mà ngày xưa Phi Vân làm bưng bê chung, họ cũng đã dạy cho mình rất nhiều bài học. Có rất nhiều người bạn ngày xưa thời sinh viên sống cùng với Phi Vân ở Sydney, xong rồi đi làm bưng bê cùng với mình. Họ bây giờ là những người rất thành công ở nhiều quốc gia khác nhau. Và những mối quan hệ ngày xưa đi bưng bê chung đã trở thành cầu nối để mình có thể làm rất nhiều việc với họ hiện tại. Đối với Phi Vân, việc học nó là như vậy, học từ rất nhiều người và tất cả mọi người. 

Mỗi người đều có bài học của họ. Những bạn mà ngày xưa Phi Vân làm bưng bê chung, họ cũng đã dạy cho mình rất nhiều bài học. Có rất nhiều người bạn ngày xưa thời sinh viên sống cùng với Phi Vân ở Sydney, xong rồi đi làm bưng bê cùng với mình. Họ bây giờ là những người rất thành công ở nhiều quốc gia khác nhau. Và những mối quan hệ ngày xưa đi bưng bê chung đã trở thành cầu nối để mình có thể làm rất nhiều việc với họ hiện tại. Đối với Phi Vân, việc học nó là như vậy, học từ rất nhiều người và tất cả mọi người. 

Bài viết này thuộc chuỗi bài Học hỏi từ chuyên gia Nguyễn Phi Vân - Chuyên gia nhượng quyền, Doanh nhân & Nhà đầu tư thiên thần

Bài học 1:  Làm Sao Để Hiểu Biết Những Điều Mình Không Biết?

⚈ Bài học 2:  Bạn Cần Làm Gì Để Cơ Hội Công Việc Đến Tìm Mình? 

Bài học 3: Làm Gì Để Chứng Minh Năng Lực Với Cấp Trên Và Thăng Tiến Nhanh Hơn? 

Xem ngay video buổi trò chuyện giữa Linh và chị Phi Vân