5 Bước Giúp Bạn Thích Nghi Với Mọi Thay Đổi
Theo số liệu từ Harvard Business School, 71% trong số 1.500 giám đốc điều hành (CEO) từ hơn 90 quốc gia cho biết khả năng thích ứng là phẩm chất quan trọng nhất mà họ tìm kiếm ở một người lãnh đạo.
Tuy nhiên, bạn không cần đợi đến khi trở thành nhà quản lý hay lãnh đạo mới học hỏi về kỹ năng thích ứng. Trong bất kỳ giai đoạn nào của sự nghiệp, bạn cũng cần trang bị kỹ năng này để sẵn sàng trước mọi biến động.
Như Charles Darwin đã nói: “Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hay thông minh nhất mà là loài có khả năng phản ứng nhanh nhất với sự thay đổi”.
1. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG LÀ GÌ?
2. ÁP DỤNG MÔ HÌNH ADKAR ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI MỌI THAY ĐỔI
Đây là phương pháp quản lý thay đổi của Prosci. Mô hình này giúp bạn phát triển kỹ năng thích ứng từ việc (1) tự nhận thức => (2) áp dụng trong thực tế => (3) duy trì quy trình này trong lâu dài. Dưới đây là 5 bước cụ thể:
3. DOANH NGHIỆP CẦN LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CHO NHÂN VIÊN?
Không chỉ các cá nhân mà các doanh nghiệp cũng cần phải thích nghi với những giai đoạn chuyển mình trước các biến động của xã hội hay thị trường. Khi đó, vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp không chỉ là đề xuất những chiến lược mới về hệ thống, quy trình hoặc cấu trúc mới để thay đổi. Với vai trò là người dẫn đầu hay người quản lý, bạn cần hiểu biết cách phổ biến những thay đổi mới đến với đội ngũ của mình và khuyến khích mọi người thực hiện. Bởi vì chỉ khi tất cả mọi người đều thích ứng với quy trình mới, doanh nghiệp mới có thể tiến nhanh hơn và thu về được những kết quả như kỳ vọng.
Song phần lớn tâm lý của mọi người đều e ngại khi bắt đầu với những cái mới, chỉ khác nhau ở mức độ nhiều hay ít. Một gợi ý cho các doanh nghiệp, và các bạn quản lý trong tình huống này là hãy sử dụng Mô hình Đường cong Thay đổi (The Change Curve) của Kubler-Ross. Mô hình này phản ánh cụ thể về các giai đoạn tiếp nhận sự thay đổi trong công việc của một nhân viên, từ đó đề xuất cách phản hồi phù hợp.
Giai đoạn
Phản ứng của nhân viên
Hành động của doanh nghiệp
1. Sốc và phủ nhận (Shock and Denial)
- Bối rối, lo lắng, không tin tưởng vào chiến lược thay đổi
- Giao tiếp rõ ràng: Giải thích lý do, mục tiêu và lợi ích của thay đổi
2. Kháng cự và tức giận (Resistance and Anger)
- Bực bội, tức giận, phản đối thay đổi
- Giảm hiệu suất công việc
- Khuyến khích đối thoại: Tạo cơ hội để nhân viên thảo luận về lo lắng và đề xuất ý kiến
- Lắng nghe, giải quyết thắc mắc và đảm bảo họ được hỗ trợ
3. Thấp thỏm và nghi ngờ (Doubt and Skepticism)
- Bắt đầu chấp nhận thay đổi nhưng vẫn còn lo lắng
- Tiến hành thử nghiệm và thích nghi
- Cung cấp sự hỗ trợ: Đào tạo, hướng dẫn và cung cấp tài nguyên cần thiết để giúp nhân viên thích nghi với thay đổi
- Điều chỉnh kỳ vọng: Vì mọi người vẫn đang cần thời gian để học hỏi, thử nghiệm
4. Chấp nhận và cam kết (Acceptance and Commitment)
- Hiểu và chấp nhận thay đổi
- Xây dựng lại cách làm việc
- Cam kết thực hiện thay đổi và sẵn sàng hợp tác
- Thống nhất quy trình mới vào văn hóa/hệ thống của doanh nghiệp
- Khen thưởng và công nhận những đóng góp của nhân viên trong việc áp dụng thay đổi
- Duy trì tư duy thích ứng và sẵn sàng với những thay đổi trong tương lai
Điều quan trọng là hãy thực hiện cùng nhau. Hãy đồng hành cùng nhân viên của bạn trong việc thích ứng với những quy trình mới. Vì mỗi sự thay đổi đều cần thời gian để đi vào quỹ đạo.
Gần đây khi bắt đầu quá trình áp dụng tự động hoá trong công việc, công ty của Linh đã dành 1 giờ mỗi ngày, liên tục trong 1 tháng để các bạn nhân viên có thời gian nghiên cứu về các công cụ AI để tự động hóa quy trình làm việc của mình. Bởi vì Linh hiểu đây là điều bắt buộc để nâng cao kỹ năng cho các bạn nhân viên. Chúng ta chấp nhận là nó sẽ mất khá nhiều thời gian trong giai đoạn đầu, bởi vì tất cả mọi người đang học hỏi. Nhưng nhìn về dài hạn thì đầu tư vào con người luôn là một khoản đầu tư sinh lời.
Lời Kết: Hãy Thay Đổi Để Thích Ứng!
5 Bước Giúp Bạn Thích Nghi Với Mọi Thay Đổi
Theo số liệu từ Harvard Business School, 71% trong số 1.500 giám đốc điều hành (CEO) từ hơn 90 quốc gia cho biết khả năng thích ứng là phẩm chất quan trọng nhất mà họ tìm kiếm ở một người lãnh đạo.
Tuy nhiên, bạn không cần đợi đến khi trở thành nhà quản lý hay lãnh đạo mới học hỏi về kỹ năng thích ứng. Trong bất kỳ giai đoạn nào của sự nghiệp, bạn cũng cần trang bị kỹ năng này để sẵn sàng trước mọi biến động.
Như Charles Darwin đã nói: “Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hay thông minh nhất mà là loài có khả năng phản ứng nhanh nhất với sự thay đổi”.
1. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG LÀ GÌ?
2. ÁP DỤNG MÔ HÌNH ADKAR ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI MỌI THAY ĐỔI
Đây là phương pháp quản lý thay đổi của Prosci. Mô hình này giúp bạn phát triển kỹ năng thích ứng từ việc (1) tự nhận thức => (2) áp dụng trong thực tế => (3) duy trì quy trình này trong lâu dài. Dưới đây là 5 bước cụ thể:
3. DOANH NGHIỆP CẦN LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CHO NHÂN VIÊN?
Không chỉ các cá nhân mà các doanh nghiệp cũng cần phải thích nghi với những giai đoạn chuyển mình trước các biến động của xã hội hay thị trường. Khi đó, vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp không chỉ là đề xuất những chiến lược mới về hệ thống, quy trình hoặc cấu trúc mới để thay đổi. Với vai trò là người dẫn đầu hay người quản lý, bạn cần hiểu biết cách phổ biến những thay đổi mới đến với đội ngũ của mình và khuyến khích mọi người thực hiện. Bởi vì chỉ khi tất cả mọi người đều thích ứng với quy trình mới, doanh nghiệp mới có thể tiến nhanh hơn và thu về được những kết quả như kỳ vọng.
Song phần lớn tâm lý của mọi người đều e ngại khi bắt đầu với những cái mới, chỉ khác nhau ở mức độ nhiều hay ít. Một gợi ý cho các doanh nghiệp, và các bạn quản lý trong tình huống này là hãy sử dụng Mô hình Đường cong Thay đổi (The Change Curve) của Kubler-Ross. Mô hình này phản ánh cụ thể về các giai đoạn tiếp nhận sự thay đổi trong công việc của một nhân viên, từ đó đề xuất cách phản hồi phù hợp.
Giai đoạn
Phản ứng của nhân viên
Hành động của doanh nghiệp
1. Sốc và phủ nhận (Shock and Denial)
- Bối rối, lo lắng, không tin tưởng vào chiến lược thay đổi
- Giao tiếp rõ ràng: Giải thích lý do, mục tiêu và lợi ích của thay đổi
2. Kháng cự và tức giận (Resistance and Anger)
- Bực bội, tức giận, phản đối thay đổi
- Giảm hiệu suất công việc
- Khuyến khích đối thoại: Tạo cơ hội để nhân viên thảo luận về lo lắng và đề xuất ý kiến
- Lắng nghe, giải quyết thắc mắc và đảm bảo họ được hỗ trợ
3. Thấp thỏm và nghi ngờ (Doubt and Skepticism)
- Bắt đầu chấp nhận thay đổi nhưng vẫn còn lo lắng
- Tiến hành thử nghiệm và thích nghi
- Cung cấp sự hỗ trợ: Đào tạo, hướng dẫn và cung cấp tài nguyên cần thiết để giúp nhân viên thích nghi với thay đổi
- Điều chỉnh kỳ vọng: Vì mọi người vẫn đang cần thời gian để học hỏi, thử nghiệm
4. Chấp nhận và cam kết (Acceptance and Commitment)
- Hiểu và chấp nhận thay đổi
- Xây dựng lại cách làm việc
- Cam kết thực hiện thay đổi và sẵn sàng hợp tác
- Thống nhất quy trình mới vào văn hóa/hệ thống của doanh nghiệp
- Khen thưởng và công nhận những đóng góp của nhân viên trong việc áp dụng thay đổi
- Duy trì tư duy thích ứng và sẵn sàng với những thay đổi trong tương lai
Điều quan trọng là hãy thực hiện cùng nhau. Hãy đồng hành cùng nhân viên của bạn trong việc thích ứng với những quy trình mới. Vì mỗi sự thay đổi đều cần thời gian để đi vào quỹ đạo.
Gần đây khi bắt đầu quá trình áp dụng tự động hoá trong công việc, công ty của Linh đã dành 1 giờ mỗi ngày, liên tục trong 1 tháng để các bạn nhân viên có thời gian nghiên cứu về các công cụ AI để tự động hóa quy trình làm việc của mình. Bởi vì Linh hiểu đây là điều bắt buộc để nâng cao kỹ năng cho các bạn nhân viên. Chúng ta chấp nhận là nó sẽ mất khá nhiều thời gian trong giai đoạn đầu, bởi vì tất cả mọi người đang học hỏi. Nhưng nhìn về dài hạn thì đầu tư vào con người luôn là một khoản đầu tư sinh lời.
Lời Kết: Hãy Thay Đổi Để Thích Ứng!
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.