⭐️Học hỏi từ Chuyên gia⭐️ là chuỗi nội dung chia sẻ các mẹo hay thực tế mà các chuyên gia với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc đã áp dụng để phát triển bản thân và thăng tiến trong sự nghiệp.

Nhà giáo dục người Mỹ William Arthur Ward từng nói: “Cơ hội cũng giống như bình minh, nếu chờ đợi quá lâu, bạn sẽ bỏ lỡ nó.” Đó là lý do bạn nên dũng cảm để tiến lên nắm bắt những cơ hội của chính mình, trước khi nó rời khỏi bạn. Vì mọi người thường nuối tiếc về những gì họ chưa làm thay vì những gì họ đã thực hiện. 

Đặc biệt là khi bạn đang đứng trước những quyết định quan trọng trong đời mình, bạn cần phải nhìn rõ những cơ hội và nhanh chóng bắt lấy nó. Ngay cả khi bạn không đạt được điều mình mong muốn thì nó cũng đã mang đến cho bạn những bài học để bạn vững vàng hơn trước những cánh cửa mới đang chờ đợi. 

Trong bài viết số 2 này, mời các bạn cùng Linh đến với chia sẻ của anh Kevin về cách anh ấy suy nghĩ và hành động khi cơ hội xuất hiện. Đó cũng là chính là yếu tố đã giúp anh ấy có những bước nhảy vọt trong sự nghiệp của mình ở một quốc gia mới. 

Làm gì khi đối diện với những quyết định lớn

1. Anh hãy chia sẻ với mọi người một chút về những quyết định cá nhân trong cuộc sống của mình được không? Vì Linh biết là bố mẹ của anh là người Singapore và Hồng Kông, nhưng anh lại đang ở tại Việt Nam. Điều gì đã khiến anh quyết định đến Việt Nam? Và anh có lời khuyên nào dành cho các bạn trẻ đang đứng trước một số quyết định lớn trong cuộc đời không? Họ nên làm như thế nào để tạo ra một bước nhảy vọt trong cuộc sống khi đưa ra một quyết định nào đó? 

Câu hỏi này rất hay. Vào đầu những năm 2000, tôi đã làm việc cho công ty của gia đình. Tôi làm đến giữa những năm 2000. Sau đó, tôi bắt đầu đi học cao học ở Los Angeles. Một điều mà tôi quan tâm khi còn đi học là chúng tôi phải thực hiện rất nhiều bài nghiên cứu về tình huống các công ty lâu đời ở Mỹ. Thậm chí, một số công ty tôi còn không nghe mọi người nói đến trong nhiều năm. Các công ty này được giao dịch công khai nhưng lại không có tin tức gì hết. Trong khi đó, nhìn lại các nước châu Á từ các bài viết mà bạn bè của mình đăng về kinh tế châu Á trên Facebook, tôi chợt nghĩ thầm trong bụng: “Wow, châu Á ngày càng phát triển và trở nên giàu có”. Lúc đó, tôi đã nghĩ đây sẽ là nơi mình bắt đầu sự nghiệp. 

Sau đó, tôi đã bắt đầu một kỳ học ở Singapore. Đó thực sự là một trải nghiệm tuyệt vời đối với tôi. Đây là quốc gia có điểm nhảy vọt nhanh chóng so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á. Đồng thời, khi tôi nhìn sang các quốc gia khác ở khu vực Bắc Á như là Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc, đã có nhiều sự phát triển đáng kể nhưng tôi không biết nói ngôn ngữ của họ. Vì thế, tôi muốn đến một thị trường mà tôi có thể học hỏi được nhiều thứ, một nơi chưa phát triển và có nhiều cơ hội tiềm năng. Và đó cũng là lý do mà tôi đến Việt Nam.

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.


Có một điều mà tôi luôn được nghe người khác nhắc đến đó là bất kỳ khi nào bạn có cơ hội để nhảy lên một chiếc tên lửa, hãy mạnh dạn tiến tới vì đó sẽ là cơ hội học hỏi tuyệt vời cho bạn.

Khi nhìn vào quỹ đạo của thị trường Việt Nam thì tôi đã thực sự rất ấn tượng. Và tôi thấy mình có cơ hội để đóng góp điều gì đó ý nghĩa cho đất nước này. Tôi cảm thấy may mắn khi được làm việc tại rạp chiếu phim MegaStar (sau này là CGV) và đảm nhận vị trí quan trọng tại đây. Có một điều mà tôi luôn được nghe người khác nhắc đến đó là bất kỳ khi nào bạn có cơ hội để nhảy lên một chiếc tên lửa, hãy mạnh dạn tiến tới vì đó sẽ là cơ hội học hỏi tuyệt vời cho bạn. Tôi thực sự may mắn khi được làm việc với các lãnh đạo cấp cao tuyệt vời và một đội ngũ giỏi. Chúng tôi cảm thấy may mắn khi được đồng hành cùng nhau trên hành trình tuyệt vời này. 

2. Vậy làm thế nào để anh có thể nhận biết được đâu là cơ hội để mình nắm bắt và đâu là rủi ro để mình có thể tránh được? Linh được biết là khi bắt đầu đưa ra một quyết định nào đó luôn chứa đựng rất nhiều điều khó khăn vì nó có thể đi ngược lại với số đông.

Vào thời điểm năm 2009 khi vừa tốt nghiệp, một điều mà tôi vẫn còn nhớ là chúng ta đã nói đến phương pháp thay thế tốt nhất trong một cuộc đàm phán (BATNA - Best Alternative To a Negotiated Agreement). Cụ thể phương pháp này nói rằng “Nếu bạn đang ở trong một cuộc đàm phán xấu, vậy thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra trong tình huống đó là gì?” Khi tôi nhìn lại khoảng thời gian năm 2009, tình hình thất nghiệp tại Mỹ không hề khả quan. Và thời điểm ấy, việc bắt đầu một hành trình mới không dẫn đến mất mát nào hết. Vậy tại sao chúng ta không thử và xem mọi thứ sẽ diễn ra như thế nào?

Nếu sau tất cả, tôi vẫn không gặt hái được thành công, tôi tin rằng đâu đó vẫn có một cơ hội tích cực xuất hiện dành cho mình. Vậy bạn nên làm gì để biết được lúc nào sẽ là cơ hội tốt cho mình? Với riêng tôi, tại thời điểm đấy, tôi biết mình đã được trang bị những kỹ năng tốt và kinh nghiệm cần thiết. Quan trọng nhất là lúc đó tôi đã luôn tò mò về mọi thứ. Tôi chuyển sang học tập tại Singapore và tò mò về thị trường châu Á. Khi nhìn nhận mọi thứ xung quanh, tôi luôn muốn mình học hỏi thêm về nơi này. Và một điểm cộng nữa là có Linh ở đây (cười).

Rồi mình xác định những gì là bắt buộc. Ví dụ như là mỗi buổi tối tôi đều bắt buộc phải đọc sách cho con trước khi các bé đi ngủ. Điều đó là bắt buộc, kiểu gì cũng làm nó. Mình bắt buộc buổi sáng phải tập. Thì bắt buộc là bắt buộc. Nếu có hai ba cái bắt buộc thì mình sắp xếp tất cả những cái khác xoay quanh những cái đó. Đương nhiên là có thời gian một tuần mình sẽ không đọc sách cho tụi nhỏ. Vì tuần đó công việc đang căng thẳng thì mình phải tập trung. Nhưng về trung bình thì có một lịch trình rõ ràng.

Sau đó, tôi đã bắt đầu một kỳ học ở Singapore. Đó thực sự là một trải nghiệm tuyệt vời đối với tôi. Đây là quốc gia có điểm nhảy vọt nhanh chóng so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á. Đồng thời, khi tôi nhìn sang các quốc gia khác ở khu vực Bắc Á như là Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc, đã có nhiều sự phát triển đáng kể nhưng tôi không biết nói ngôn ngữ của họ. Vì thế, tôi muốn đến một thị trường mà tôi có thể học hỏi được nhiều thứ, một nơi chưa phát triển và có nhiều cơ hội tiềm năng. Và đó cũng là lý do mà tôi đến Việt Nam.

Khi nhìn vào quỹ đạo của thị trường Việt Nam thì tôi đã thực sự rất ấn tượng. Và tôi thấy mình có cơ hội để đóng góp điều gì đó ý nghĩa cho đất nước này. Tôi cảm thấy may mắn khi được làm việc tại rạp chiếu phim MegaStar (sau này là CGV) và đảm nhận vị trí quan trọng tại đây. Có một điều mà tôi luôn được nghe người khác nhắc đến đó là bất kỳ khi nào bạn có cơ hội để nhảy lên một chiếc tên lửa, hãy mạnh dạn tiến tới vì đó sẽ là cơ hội học hỏi tuyệt vời cho bạn. Tôi thực sự may mắn khi được làm việc với các lãnh đạo cấp cao tuyệt vời và một đội ngũ giỏi. Chúng tôi cảm thấy may mắn khi được đồng hành cùng nhau trên hành trình tuyệt vời này. 


Có một điều mà tôi luôn được nghe người khác nhắc đến đó là bất kỳ khi nào bạn có cơ hội để nhảy lên một chiếc tên lửa, hãy mạnh dạn tiến tới vì đó sẽ là cơ hội học hỏi tuyệt vời cho bạn. 

Một ví dụ mà tôi luôn nhắc đến là số lần hiển thị cho một bộ phim trước khách hàng đến khi họ quyết định ra rạp chiếu phim. Và 7 lần chính là con số lý tưởng trong trường hợp này. Trước khi khách hàng đến rạp thì không chỉ những tấm poster mà bất kỳ dạng tài liệu tiếp thị nào cho một bộ phim, họ cần được xem qua chúng ít nhất 7 lần trước khi quyết định mua vé. Đó là cách để khách hàng làm quen với một tác phẩm nghệ thuật cụ thể hoặc tự xác định khái niệm về bộ phim đó. 

Vào thời điểm năm 2009 khi vừa tốt nghiệp, một điều mà tôi vẫn còn nhớ là chúng ta đã nói đến phương pháp thay thế tốt nhất trong một cuộc đàm phán (BATNA - Best Alternative To a Negotiated Agreement). Cụ thể phương pháp này nói rằng “Nếu bạn đang ở trong một cuộc đàm phán xấu, vậy thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra trong tình huống đó là gì?” Khi tôi nhìn lại khoảng thời gian năm 2009, tình hình thất nghiệp tại Mỹ không hề khả quan. Và thời điểm ấy, việc bắt đầu một hành trình mới không dẫn đến mất mát nào hết. Vậy tại sao chúng ta không thử và xem mọi thứ sẽ diễn ra như thế nào? 

Nếu sau tất cả, tôi vẫn không gặt hái được thành công, tôi tin rằng đâu đó vẫn có một cơ hội tích cực xuất hiện dành cho mình. Vậy bạn nên làm gì để biết được lúc nào sẽ là cơ hội tốt cho mình? Với riêng tôi, tại thời điểm đấy, tôi biết mình đã được trang bị những kỹ năng tốt và kinh nghiệm cần thiết. Quan trọng nhất là lúc đó tôi đã luôn tò mò về mọi thứ. Tôi chuyển sang học tập tại Singapore và tò mò về thị trường châu Á. Khi nhìn nhận mọi thứ xung quanh, tôi luôn muốn mình học hỏi thêm về nơi này. Và một điểm cộng nữa là có Linh ở đây (cười).

Bài viết này thuộc chuỗi bài Học hỏi từ chuyên gia Kevin Yee - Cựu nhân viên Apple

⚈ Bài học 1:  5 Bài Học Marketing Đơn Giản Và Hiệu Quả Thường Bị Bỏ Quên

⚈ Bài học 2: Làm Gì Khi Đối Diện Với Những Quyết Định Lớn?