3 Cách Tạo Động Lực Để Ngừng Trì Hoãn
Phần lớn chúng ta sẽ luôn thích thú, tập trung năng lượng vào những việc mình giỏi, mình muốn làm và tìm cách trì hoãn những công việc mình chưa biết, mình chưa giỏi, hay đòi hỏi nhiều thời gian, công sức - bất kể công việc đó cần thiết đến mức nào. Dù vậy, để bước ra khỏi vùng an toàn của mình, đôi khi bạn phải chấp nhận làm những việc mà mình không thích. Làm sao để làm được điều này?
1. Nhắc nhở về mục tiêu ban đầu
Một cách cụ thể mà Linh thường làm mỗi khi ngần ngại trước nhiệm vụ nào đó là tự điền vào chỗ trống trong câu nói này: “Tôi cảm thấy [cảm xúc tiêu cực] khi [làm việc này]. Nhưng nếu tôi làm nó thì [điều tích cực xảy ra]." Ví dụ, Linh thường cảm thấy buồn ngủ khi cần dậy sớm. Nhưng nếu dậy sớm 30 phút vào mỗi sáng, Linh sẽ có thêm thời gian cho bản thân trước khi các bé thức dậy.
Trở ngại là những điều đáng sợ mà bạn nhìn thấy khi rời mắt khỏi mục tiêu của mình.
-Henry Ford
Bên cạnh mục tiêu lớn đã đặt ra, một vài lý do khác cũng tạo động lực cho bạn thực hiện những việc mình không thích là:
(1) Giảm sự lo lắng của bạn
(2) Mang lại lợi ích cho người mà bạn quan tâm
(3) Đạt được mục tiêu tài chính
(4) Tránh một hậu quả tiêu cực cụ thể
(5) Thể hiện các giá trị của bản thân
Hãy so sánh sự khó chịu của bạn khi phải bắt đầu công việc hiện tại và sự khó chịu khi không hoàn thành được mục tiêu của mình. Linh tin là bạn sẽ có thêm động lực để bước những bước đầu tiên.
2. Đặt lịch cụ thể và cam kết thực hiện
Người không muốn đối mặt với thử thách của mình sẽ luôn đối mặt với thử thách!
-Ernest Agyemang Yeboah
3. Tìm kiếm đồng đội và môi trường tích cực
Lời kết
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.
HỌC THÊM
3 Cách Tạo Động Lực Để Ngừng Trì Hoãn
Phần lớn chúng ta sẽ luôn thích thú, tập trung năng lượng vào những việc mình giỏi, mình muốn làm và tìm cách trì hoãn những công việc mình chưa biết, mình chưa giỏi, hay đòi hỏi nhiều thời gian, công sức - bất kể công việc đó cần thiết đến mức nào. Dù vậy, để bước ra khỏi vùng an toàn của mình, đôi khi bạn phải chấp nhận làm những việc mà mình không thích. Làm sao để làm được điều này?
1. Nhắc nhở về mục tiêu ban đầu
Một cách cụ thể mà Linh thường làm mỗi khi ngần ngại trước nhiệm vụ nào đó là tự điền vào chỗ trống trong câu nói này: “Tôi cảm thấy [cảm xúc tiêu cực] khi [làm việc này]. Nhưng nếu tôi làm nó thì [điều tích cực xảy ra]." Ví dụ, Linh thường cảm thấy buồn ngủ khi cần dậy sớm. Nhưng nếu dậy sớm 30 phút vào mỗi sáng, Linh sẽ có thêm thời gian cho bản thân trước khi các bé thức dậy.
Trở ngại là những điều đáng sợ mà bạn nhìn thấy khi rời mắt khỏi mục tiêu của mình.
-Henry Ford
Bên cạnh mục tiêu lớn đã đặt ra, một vài lý do khác cũng tạo động lực cho bạn thực hiện những việc mình không thích là:
(1) Giảm sự lo lắng của bạn
(2) Mang lại lợi ích cho người mà bạn quan tâm
(3) Đạt được mục tiêu tài chính
(4) Tránh một hậu quả tiêu cực cụ thể
(5) Thể hiện các giá trị của bản thân
Hãy so sánh sự khó chịu của bạn khi phải bắt đầu công việc hiện tại và sự khó chịu khi không hoàn thành được mục tiêu của mình. Linh tin là bạn sẽ có thêm động lực để bước những bước đầu tiên.
2. Đặt lịch cụ thể và cam kết thực hiện
Người không muốn đối mặt với thử thách của mình sẽ luôn đối mặt với thử thách!
-Ernest Agyemang Yeboah
3. Tìm kiếm đồng đội và môi trường tích cực
Lời kết
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.