Nguyên Nhân & 4 Loại Xung Đột Khi
Làm Việc Nhóm
“Xung đột là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống, nhưng cách chúng ta phản ứng với nó mới là điều quan trọng.” - Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt.
Mỗi tình huống mâu thuẫn với đồng nghiệp khi làm việc nhóm không chỉ ảnh hưởng về mặt tâm lý hay cảm xúc của bạn mà còn tác động mạnh đến hiệu suất công việc chung của tập thể. Kỳ vọng về một môi trường làm việc nói không với xung đột có vẻ không thực tế. Tuy nhiên khi hiểu rõ “nguồn cơn" của những xung đột có thể xảy đến, bạn sẽ hạn chế được phần lớn những bất đồng khi làm việc cùng mọi người.
1. Xung đột làm việc nhóm là gì?
Xung đột khi làm việc nhóm là một sự bất đồng, bất hòa giữa các thành viên trong một nhóm làm việc, có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của nhóm. Những tình huống xung đột có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, một số thời điểm xung đột thường xảy ra hơn bao gồm:
(1) Khi nhóm bắt đầu hình thành: Trong giai đoạn này, các thành viên trong nhóm có thể đang cố gắng hiểu nhau và xác định vai trò của mình trong nhóm. Sự khác biệt về quan điểm và mục tiêu có thể dẫn đến xung đột.
(2) Khi nhóm đang thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên trong nhóm đang phải hợp tác chặt chẽ để hoàn thành nhiệm vụ. Sự khác biệt về cách tiếp cận hoặc phương pháp có thể dẫn đến xung đột.
(3) Khi nhóm đang kết thúc công việc: Lúc này, xung đột có thể xuất hiện khi các thành viên trong nhóm bất đồng trong cách phân chia các công việc còn lại. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh về kết quả hay đổ lỗi về những đầu việc có hiệu suất chưa tốt.
*Cách giải quyết: Để tránh những tình huống xung đột này, điều quan trọng là mỗi thành viên trong nhóm cần hiểu rõ nhiệm vụ của mình và lên kế hoạch thực hiện tốt các đầu việc được giao. Đồng thời, trưởng nhóm cũng cần phân chia công việc hợp lý và theo sát các thành viên để hỗ trợ họ hoàn thành công việc đúng thời hạn.
2. 4 loại xung đột khi làm việc nhóm
a. Xung đột dựa trên nhiệm vụ
b. Xung đột lãnh đạo
4 loại xung đột khi làm việc nhóm
c. Xung đột về phong cách làm việc
d. Xung đột về tính cách
3. Nguyên nhân phổ biến của xung đột khi làm việc nhóm
Lời kết
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.
Nguyên Nhân & 4 Loại Xung Đột Khi Làm Việc Nhóm
“Xung đột là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống, nhưng cách chúng ta phản ứng với nó mới là điều quan trọng.” - Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt.
Mỗi tình huống mâu thuẫn với đồng nghiệp khi làm việc nhóm không chỉ ảnh hưởng về mặt tâm lý hay cảm xúc của bạn mà còn tác động mạnh đến hiệu suất công việc chung của tập thể. Kỳ vọng về một môi trường làm việc nói không với xung đột có vẻ không thực tế. Tuy nhiên khi hiểu rõ “nguồn cơn" của những xung đột có thể xảy đến, bạn sẽ hạn chế được phần lớn những bất đồng khi làm việc cùng mọi người.
1. Xung đột làm việc nhóm là gì?
Xung đột khi làm việc nhóm là một sự bất đồng, bất hòa giữa các thành viên trong một nhóm làm việc, có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của nhóm. Những tình huống xung đột có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, một số thời điểm xung đột thường xảy ra hơn bao gồm:
(1) Khi nhóm bắt đầu hình thành: Trong giai đoạn này, các thành viên trong nhóm có thể đang cố gắng hiểu nhau và xác định vai trò của mình trong nhóm. Sự khác biệt về quan điểm và mục tiêu có thể dẫn đến xung đột.
(2) Khi nhóm đang thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên trong nhóm đang phải hợp tác chặt chẽ để hoàn thành nhiệm vụ. Sự khác biệt về cách tiếp cận hoặc phương pháp có thể dẫn đến xung đột.
(3) Khi nhóm đang kết thúc công việc: Lúc này, xung đột có thể xuất hiện khi các thành viên trong nhóm bất đồng trong cách phân chia các công việc còn lại. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh về kết quả hay đổ lỗi về những đầu việc có hiệu suất chưa tốt.
*Cách giải quyết: Để tránh những tình huống xung đột này, điều quan trọng là mỗi thành viên trong nhóm cần hiểu rõ nhiệm vụ của mình và lên kế hoạch thực hiện tốt các đầu việc được giao. Đồng thời, trưởng nhóm cũng cần phân chia công việc hợp lý và theo sát các thành viên để hỗ trợ họ hoàn thành công việc đúng thời hạn.
2. 4 loại xung đột khi làm việc nhóm
4 loại xung đột khi làm việc nhóm
3. Nguyên nhân phổ biến của xung đột khi làm việc nhóm
Lời kết
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.