Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Khi Nghỉ Việc (Đừng Đợi Nghỉ Mới Làm)
Khi nghỉ việc, bạn không chỉ đang kết thúc chặng đường ở công ty cũ mà còn đang mở ra một hành trình mới trong tương lai. Một lời tạm biệt chuyên nghiệp sẽ giúp bạn giữ vững uy tín và gieo mầm cho nhiều cơ hội mới trong sự nghiệp. Như Zig Ziglar từng nhấn mạnh: "Cách bạn bắt đầu không quan trọng bằng cách bạn kết thúc."
Để khép lại hành trình với công việc cũ một cách suôn sẻ, dưới đây là 5 sai lầm (Linh thấy rất phổ biến) mà bạn cần lưu ý tránh mắc phải. Tránh được các sai lầm này cũng giúp bạn xây dựng được thương hiệu cá nhân trong mắt đồng nghiệp và cấp trên - những người có khả năng trở thành đồng nghiệp, cấp trên, hoặc đối tác của bạn trong tương lai.
1. Thiếu quyết đoán
Một số bạn thường đề xuất đến vấn đề nghỉ việc như một phương tiện để đàm phán với công ty về các quyền lợi như thăng tiến hay tăng lương. Nếu không được sử dụng hợp lý, chiến lược này có thể đem đến tác dụng ngược. Vì khi bạn bắt đầu đề cập (dù là một cách ngụ ý) đến chuyện nghỉ việc, bạn đã cho thấy sự thiếu gắn kết với công ty. Điều này sẽ tác động đến cách nhìn của người quản lý đối với sự chuyên nghiệp của bạn. Ngay cả khi yêu cầu của bạn được chấp thuận, sự liên kết giữa bạn và công ty có thể sẽ không còn như trước nữa.
Vậy nên trước khi bạn thực sự đưa ra quyết định rời đi, hãy dành thời gian để cân nhắc kỹ lưỡng. Bạn muốn nghỉ việc vì lý do gì?
- Nếu việc tăng lương hay cơ hội thăng chức là lý do, hãy thảo luận trực tiếp với quản lý của bạn để tìm ra hướng giải quyết.
- Nếu bạn thấy công việc bạn đảm nhiệm có phần nhàm chán hoặc giới hạn cơ hội học hỏi thì bạn cũng nên trao đổi với cấp trên.
+ Linh sẽ luôn rất vui khi nhân viên của mình đến gặp và nói là “Chị ơi, công việc của em hơi chán, em muốn học thêm điều gì đó khác". Lúc đó Linh sẽ đánh giá cao tinh thần cầu tiến của bạn và sẵn sàng trao đổi: Bạn làm tốt công việc A rồi, bạn cũng có thể làm làm tiếp công việc B, C. Bằng cách đó, bạn vừa được đánh giá cao bởi sự thẳng thắn vừa khám phá thêm được nhiều điều mới mẻ trong công việc.
- Ngược lại nếu bạn chỉ đơn giản là muốn chuyển ngành hay thử sức trong một môi trường mới, hãy kiên định và bắt đầu từng bước trong kế hoạch thay đổi của mình.
2. Nói với đồng nghiệp trước khi báo với sếp
3. Nghỉ việc không có kế hoạch
4. Lơ là công việc trong những ngày cuối
5. Tiết lộ những thông tin bảo mật
Lời kết

Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Khi Nghỉ Việc (Đừng Đợi Nghỉ Mới Làm)
Khi nghỉ việc, bạn không chỉ đang kết thúc chặng đường ở công ty cũ mà còn đang mở ra một hành trình mới trong tương lai. Một lời tạm biệt chuyên nghiệp sẽ giúp bạn giữ vững uy tín và gieo mầm cho nhiều cơ hội mới trong sự nghiệp. Như Zig Ziglar từng nhấn mạnh: "Cách bạn bắt đầu không quan trọng bằng cách bạn kết thúc."
Để khép lại hành trình với công việc cũ một cách suôn sẻ, dưới đây là 5 sai lầm (Linh thấy rất phổ biến) mà bạn cần lưu ý tránh mắc phải. Tránh được các sai lầm này cũng giúp bạn xây dựng được thương hiệu cá nhân trong mắt đồng nghiệp và cấp trên - những người có khả năng trở thành đồng nghiệp, cấp trên, hoặc đối tác của bạn trong tương lai.
1. Thiếu quyết đoán
Một số bạn thường đề xuất đến vấn đề nghỉ việc như một phương tiện để đàm phán với công ty về các quyền lợi như thăng tiến hay tăng lương. Nếu không được sử dụng hợp lý, chiến lược này có thể đem đến tác dụng ngược. Vì khi bạn bắt đầu đề cập (dù là một cách ngụ ý) đến chuyện nghỉ việc, bạn đã cho thấy sự thiếu gắn kết với công ty. Điều này sẽ tác động đến cách nhìn của người quản lý đối với sự chuyên nghiệp của bạn. Ngay cả khi yêu cầu của bạn được chấp thuận, sự liên kết giữa bạn và công ty có thể sẽ không còn như trước nữa.
Vậy nên trước khi bạn thực sự đưa ra quyết định rời đi, hãy dành thời gian để cân nhắc kỹ lưỡng. Bạn muốn nghỉ việc vì lý do gì?
- Nếu việc tăng lương hay cơ hội thăng chức là lý do, hãy thảo luận trực tiếp với quản lý của bạn để tìm ra hướng giải quyết.
- Nếu bạn thấy công việc bạn đảm nhiệm có phần nhàm chán hoặc giới hạn cơ hội học hỏi thì bạn cũng nên trao đổi với cấp trên.
+ Linh sẽ luôn rất vui khi nhân viên của mình đến gặp và nói là “Chị ơi, công việc của em hơi chán, em muốn học thêm điều gì đó khác". Lúc đó Linh sẽ đánh giá cao tinh thần cầu tiến của bạn và sẵn sàng trao đổi: Bạn làm tốt công việc A rồi, bạn cũng có thể làm làm tiếp công việc B, C. Bằng cách đó, bạn vừa được đánh giá cao bởi sự thẳng thắn vừa khám phá thêm được nhiều điều mới mẻ trong công việc.
- Ngược lại nếu bạn chỉ đơn giản là muốn chuyển ngành hay thử sức trong một môi trường mới, hãy kiên định và bắt đầu từng bước trong kế hoạch thay đổi của mình.
2. Nói với đồng nghiệp trước khi báo với sếp
3. Nghỉ việc không có kế hoạch
4. Lơ là công việc trong những ngày cuối
5. Tiết lộ những thông tin bảo mật
Lời kết

Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.