3 Phương Pháp Ghi Chép Trong Buổi Họp Giúp Tăng Hiệu Quả Công Việc
Một kỹ năng mà tất cả mọi người dù ở độ tuổi hay vị trí nào trong công ty đều nên rèn luyện là ghi chép. Cho dù bạn thông minh xuất chúng hay có nhiều kinh nghiệm và thành công công việc, bạn cũng không thể ghi nhớ hết mọi thứ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngay sau khi lắng nghe một ai đó nói, chúng ta chỉ có thể nhắc lại khoảng 50% nội dung. Sau một giờ, những điều chúng ta nhớ chỉ còn ít hơn 20% điều chúng ta nghe. Vậy nên, việc ghi chép lại trong suốt buổi trao đổi đóng vai trò rất quan trọng.
Tuy nhiên, tùy tính chất buổi họp mà bạn có thể áp dụng phương pháp ghi chép hiệu quả tương ứng. Dưới đây là 3 phương pháp Linh muốn giới thiệu cho các bạn hôm nay.
3 phương pháp ghi chép trong buổi họp giúp tăng hiệu quả công việc
1. Phương Pháp Cornell
Phương pháp Cornell
Phương pháp Cornell giúp bạn lên cấu trúc phần ghi chép một cách chặt chẽ ngay từ đầu và tiếp cận chủ đề buổi họp một cách cụ thể. Với phương pháp này, bạn cần lắng nghe một cách tích cực và chủ động trong suốt buổi họp, sau đó tóm tắt lại theo cách hiểu của mình. Nó giúp bạn dễ dàng ghi nhớ nội dung buổi họp có nhiều thông tin chi tiết hay sau đó cần chia sẻ với người khác.
Để sử dụng phương pháp này hiệu quả, bạn hãy chuẩn bị cho mình một tờ giấy A4, chia giấy thành 3 phần:
a) Kẻ một đường thẳng chia tờ giấy thành 2 phần, phần lề bên trái (chiếm khoảng ⅓) dùng để ghi chép những từ khoá, đề mục chính; phần lề bên phải (chiếm ⅔ còn lại) dùng cho nội dung chính cần ghi chép.
b) Dành ra khoảng 3-4 dòng cuối trang cho phần tóm tắt hay tổng kết. Hãy tóm tắt ý chính của buổi họp, những điều bạn muốn ghi nhớ hay nhiệm vụ bạn cần thực hiện sau đó.
2. Phương Pháp Một Phần Tư (Quadrants)
b) Ghi chú: Bất kỳ điều gì bạn nghĩ tới trong buổi họp. Nội dung này không cần phải là một hành động cụ thể mà đơn giản chỉ là những quan điểm, sự thật ngầm hiểu mà bạn nghĩ tới.c) Những công việc cá nhân cần làm: Deadline, dự án, công việc, cột mốc chính mà bạn đảm nhận.d) Công việc phân công cho thành viên khác: Thông tin công việc bạn phân công cho những người khác, có thể là người bạn trực tiếp quản lý, nhà cung cấp hoặc đối tác.
3. Phương Pháp Sơ Đồ Tư Duy (Mind Map)
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.
3 Phương Pháp Ghi Chép Trong Buổi Họp Giúp Tăng Hiệu Quả Công Việc
Một kỹ năng mà tất cả mọi người dù ở độ tuổi hay vị trí nào trong công ty đều nên rèn luyện là ghi chép. Cho dù bạn thông minh xuất chúng hay có nhiều kinh nghiệm và thành công công việc, bạn cũng không thể ghi nhớ hết mọi thứ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngay sau khi lắng nghe một ai đó nói, chúng ta chỉ có thể nhắc lại khoảng 50% nội dung. Sau một giờ, những điều chúng ta nhớ chỉ còn ít hơn 20% điều chúng ta nghe. Vậy nên, việc ghi chép lại trong suốt buổi trao đổi đóng vai trò rất quan trọng.
Tuy nhiên, tùy tính chất buổi họp mà bạn có thể áp dụng phương pháp ghi chép hiệu quả tương ứng. Dưới đây là 3 phương pháp Linh muốn giới thiệu cho các bạn hôm nay.
3 phương pháp ghi chép trong buổi họp
giúp tăng hiệu quả công việc
1. Phương Pháp Cornell
Phương pháp Cornell
Phương pháp Cornell giúp bạn lên cấu trúc phần ghi chép một cách chặt chẽ ngay từ đầu và tiếp cận chủ đề buổi họp một cách cụ thể. Với phương pháp này, bạn cần lắng nghe một cách tích cực và chủ động trong suốt buổi họp, sau đó tóm tắt lại theo cách hiểu của mình. Nó giúp bạn dễ dàng ghi nhớ nội dung buổi họp có nhiều thông tin chi tiết hay sau đó cần chia sẻ với người khác.
Để sử dụng phương pháp này hiệu quả, bạn hãy chuẩn bị cho mình một tờ giấy A4, chia giấy thành 3 phần:
a) Kẻ một đường thẳng chia tờ giấy thành 2 phần, phần lề bên trái (chiếm khoảng ⅓) dùng để ghi chép những từ khoá, đề mục chính; phần lề bên phải (chiếm ⅔ còn lại) dùng cho nội dung chính cần ghi chép.
b) Dành ra khoảng 3-4 dòng cuối trang cho phần tóm tắt hay tổng kết. Hãy tóm tắt ý chính của buổi họp, những điều bạn muốn ghi nhớ hay nhiệm vụ bạn cần thực hiện sau đó.
2. Phương Pháp Một Phần Tư (Quadrants)
b) Ghi chú: Bất kỳ điều gì bạn nghĩ tới trong buổi họp. Nội dung này không cần phải là một hành động cụ thể mà đơn giản chỉ là những quan điểm, sự thật ngầm hiểu mà bạn nghĩ tới.c) Những công việc cá nhân cần làm: Deadline, dự án, công việc, cột mốc chính mà bạn đảm nhận.d) Công việc phân công cho thành viên khác: Thông tin công việc bạn phân công cho những người khác, có thể là người bạn trực tiếp quản lý, nhà cung cấp hoặc đối tác.
3. Phương Pháp Sơ Đồ Tư Duy (Mind Map)
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.
Viết bởi
Có hơn 24 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, tiếp thị và vận hành. Những nội dung của Thái Vân Linh cung cấp các công cụ và cảm hứng nhằm giúp các bạn trẻ Việt Nam thăng tiến trong công việc và khám phá trọn vẹn tiềm năng của mình.